Thông báo nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN: “Nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”.
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề cho
lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
2. Tổng kinh phí: 650 triệu đồng.
Trong đó:
- Ngân sách SNKH: 650 triệu đồng
- Nguồn khác: 0 triệu đồng
3.
Thời gian thực hiện: Từ 16/01/2023 đến 16/7/2024
4.
Tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Lao động - Xã hội
5.
Chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện chính đề tài:
Số
TT
|
Họ và tên, học vị
|
Cơ quan công tác
|
1
|
TS. Lê Xuân Cử
(Chủ nhiệm đề tài)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
2
|
TS. Vũ Hồng Phong
(Thư ký đề tài)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
3
|
TS. Lục Mạnh Hiển
(Thành viên chính)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
4
|
TS. Ngô Anh Cường
(Thành viên chính)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
5
|
ThS. Phạm Minh Tú
(Thành viên chính)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
6
|
TS.Vũ Thị Ánh Tuyết
(Thành viên chính)
|
Học viện Ngân hàng
|
7
|
TS. Đào Xuân Hội
(Thành viên)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
8
|
TS. Nguyễn Tiến Hưng
(Thành viên)
|
Đại học Lao động – Xã hội
|
9
|
ThS. Lê Văn Kiên
(Thành viên)
|
UBMTTQ
Việt Nam tỉnh Ninh Bình
|
10
|
ThS. Vũ Đức Dương
(Thành viên)
|
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh
Bình
|
6. Thời gian, địa điểm dự
kiến tổ chức nghiệm thu:
- Thời gian dự kiến: 7-9/10/2023
- Địa điểm: Phòng họp tầng 3, Sở Khoa học và Công nghệ
Ninh Bình.
7. Nội dung đơn vị thực hiện báo cáo tự đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
7.1. Về sản
phẩm khoa học:
7.1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:
* Dạng 1: Báo cáo khoa học
Số TT
|
Tên sản
phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Báo
cáo số 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nghề
và mô hình đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp, nội dung, mạng lưới và chất
lượng đào tạo nghề
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
2
|
Báo
cáo số 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến đến
đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
3
|
Báo cáo số 3: Kinh nghiệm
đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp của một số địa phương ngoài nước và bài
học kinh nghiệm cho Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
4
|
Báo cáo số 4: Kinh
nghiệm đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp của một số địa phương trong nước
và bài học kinh nghiệm cho Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
5
|
Báo cáo số 5: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
6
|
Báo cáo 6: Đánh giá thực trạng lao động thất nghiệp do
bị đào thải khỏi khu vực sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
7
|
Báo cáo 7: Đánh giá thực trạng lao động thất nghiệp do bị thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
8
|
Báo cáo 8: Đánh giá thực
trạng thất nghiệp của lao động thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
9
|
Báo cáo 9: Đánh giá thực trạng thất nghiệp
của người hoàn thành nghĩa vụ quân sự chưa tìm được việc làm
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
10
|
Báo cáo
10: Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
11
|
Báo cáo 11: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động thất
nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
12
|
Báo cáo 12: Mô hình các
yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
13
|
Báo cáo
13: Dự báo xu hướng, quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động thất
nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
14
|
Báo cáo
14: Giải pháp đào tạo
nghề cho lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
15
|
Báo cáo
15: Thực trạng quá trình thay đổi
công nghệ và tác động của thay đổi công nghệ đến lao động thất nghiệp trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
16
|
Báo cáo 16: Đề xuất mô hình đào tạo nghề cho lao động
thất nghiệp do bị đào thải khỏi doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
17
|
Báo cáo 17: Mô hình đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp do bị thu hồi đất trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
18
|
Báo cáo 18: Đề xuất mô hình đào
tạo nghề cho người hoàn thành nghĩa vụ quân sự chưa tìm được việc làm trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
19
|
Báo cáo 19: Các khuyến nghị đối với các cơ quan liên quan nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
20
|
Báo cáo 20:
Báo cáo tổng hợp các hoạt động đào tạo thí điểm mô hình đào tạo
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
* Dạng 2: Bài báo và các sản phẩm khác
Số TT
|
Tên sản
phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
02 bài
báo
|
X
|
|
X
|
|
X
|
|
7.2. Những đóng góp mới
của đề tài:
-
Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất được giải pháp, các mô hình lý
thuyết về đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp phù hợp với đặc điểm lao động
của tỉnh, góp phần tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp tại Ninh Bình.
- Đặc biệt, nghiên cứu cũng triển khai áp dụng
thí điểm 01 mô hình đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp tỉnh Ninh Bình.
7. 3. Về hiệu quả của đề tài:
Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin về tình
trạng việc làm, thực trạng đào tạo nghề đối với lao động nói chung và ba nhóm
lao động (Lao động thất nghiệp do bị thu hồi
đất, lao động bị doanh nghiệp sa thải và lao động là bộ đội xuất ngũ nói riêng).
Đây cũng là căn cứ để các nhà quản lý đưa ra các chính sách và mô hình phù hợp
để đào tạo nghề, từ đó ứng dụng mô hình đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn
tỉnh, góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến việc làm, thu nhập, đời sống
của họ. Nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động.
8. Đơn vị tự đánh giá, xếp loại kết quả thực
hiện nhiệm vụ
Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở đã họp ngày 23/7/2024.
Kết quả đánh giá xếp loại của nhiệm vụ: Đạt