1. Tên nhiệm vụ: “Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất
giống hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh
Bình”.
2. Tổng kinh phí thực hiện: 9.000.000.000 đồng
Trong đó:
- Từ Ngân sách Trung ương: 3.980.000.000
đồng
- Từ nguồn khác: 5.020.000.000 đồng
3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 08/2020 đến tháng 01/2023
4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Công
ty Cổ phần đầu tư phát triển Thủy sản Bình Minh
5.
Chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
TT
|
Họ và tên, học hàm học vị
|
Tổ chức công tác
|
I
|
Tổ chức hỗ trợ công nghệ
|
|
1
|
Vũ Đình Thúy
|
Thành viên chính
|
2
|
Phạm Văn Hoàng
|
Thành viên tham gia
|
3
|
Trần Thị Minh Nguyệt
|
Thành viên tham gia
|
4
|
Trần Trọng Lượng
|
Thành viên tham gia
|
II
|
Tổ chức chủ trì
|
|
1
|
Nguyễn Quý Nghĩa
|
Thành viên chính
|
2
|
Nguyễn Văn Hòa
|
Thành viên chính
|
3
|
Vũ Hữu Chung
|
Thành viên tham gia
|
4
|
Phạm Thị Xuyến
|
Thành viên tham gia
|
5
|
Trần Thị Dung
|
Thành viên tham gia
|
6
|
Vũ Thanh Bình
|
Thành viên tham gia
|
6. Thời gian, địa điểm dự
kiến tổ chức nghiệm thu:
- Thời gian: Từ
ngày 17-19 tháng 01 năm 2023
- Địa điểm: Phòng họp tầng 3, Sở Khoa học và Công nghệ
Ninh Bình
7. Nội dung đơn vị thực hiện báo cáo tự đánh giá nhiệm vụ khoa học và công nghệ
7.1. Về sản
phẩm khoa học:
7.1.1.
Danh mục sản phẩm đã hoàn thành:
TT
|
Tên sản phẩm
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Chất lượng
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
Đạt
|
Không đạt
|
1
|
Mô hình sản xuất giống Hàu Thái Bình Dương
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
2
|
Hàu
giống cấp I
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
3
|
Hàu
giống cấp II
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
4
|
Quy trình kỹ thuật lựa chọn trại sản xuất giống Hàu
Thái Bình Dương
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
5
|
Quy trình kỹ thuật gây nuôi thức ăn tươi sống
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
6
|
Quy trình kỹ thuật lựa chọn và nuôi vỗ Hàu bố mẹ
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
7
|
Quy trình kỹ thuật kích thích Hàu sinh sản
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
8
|
Quy trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
9
|
Quy trình kỹ thuật thu con giống và ương thành con
giống cấp II
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
10
|
Quy trình kỹ thuật vận chuyển con giống
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
11
|
Hệ thống thiết bị nhân sinh khối và thu gom tảo
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
12
|
Đào tạo 10 kỹ thuật viên
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
13
|
Tập huấn cho 100 người dân
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
Đạt
|
|
7.1.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao
TT
|
Tên sản phẩm
|
Thời gian dự kiến ứng dụng
|
Cơ quan dự kiến ứng dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Quy trình kỹ thuật lựa chọn trại sản xuất giống Hàu
Thái Bình Dương
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật lựa chọn
trại sản xuất giống Hàu Thái Bình Dương trên địa bàn huyện Kim Sơn
|
|
2
|
Quy trình kỹ thuật gây nuôi thức ăn tươi sống
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật gây nuôi thức ăn tươi sống trên địa bàn
huyện Kim Sơn
|
|
3
|
Quy trình kỹ thuật lựa chọn và nuôi vỗ Hàu bố mẹ
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật lựa chọn và nuôi vỗ Hàu bố mẹ trên địa
bàn huyện Kim Sơn
|
|
4
|
Quy trình kỹ thuật kích thích Hàu sinh sản
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật gây nuôi thức ăn tươi sống trên địa bàn
huyện Kim Sơn
|
|
5
|
Quy trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật kích thích Hàu sinh sản trên địa bàn
huyện Kim Sơn
|
|
6
|
Quy trình kỹ thuật thu con giống và ương thành con
giống cấp II
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức có nhu cầu về kỹ thuật thu con giống và ương thành con giống
cấp II trên địa bàn huyện Kim Sơn
|
|
7
|
Quy trình kỹ thuật vận chuyển con giống
|
Bắt đầu từ năm 2023
|
Các cá nhân, tổ chức trên địa bàn huyện Kim Sơn có nhu
cầu về kỹ thuật vận chuyển con
giống.
|
|
7. 2. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:
Với hình thức chuyển
giao lý thuyết gắn liền với thực tế, phân bổ theo tiến trình thực tế sản xuất
đã giúp các cán bộ kỹ thuật và công nhân chăm sóc hiểu là nắm bắt được toàn bộ
quy trình. Kết thúc mỗi đợt sản xuất, Ban quản lý dự án, chuyên gia chuyển giao
công nghệ và kỹ thuật viên cơ sở lại tiến hành phân tích, đánh giá điều chỉnh một
số điều kiện cho phù hợp với các điều kiện thực tế tại địa phương triển khai dự
án. Do đó, sau 9 đợt sản xuất đơn vị tiếp nhận công nghệ đã tiếp thu đạt 100%
quy trình công nghệ và hoàn toàn làm chủ được quy trình công nghệ.
- Kết quả triển khai thực
hiện các công nghệ làm sản lượng và lợi nhuận của mô hình tăng lên rõ rệt. Hàu
giống không xảy ra hiện tượng dịch bệnh, quy trình nuôi không ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái.
- Thông qua dự án người
dân trong vùng đã tiếp thu được phương án sản xuất mới, đây là quy trình công nghệ có hàm lượng khoa học cao,
tiên tiến, có thể áp dụng ngay vào sản xuất của người dân vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn.
- Quy trình công nghệ được chuyển giao dễ hiểu, dễ áp dụng,
do đó việc nhân rộng đem lại hiệu quả lớn.
7.3. Về hiệu quả của nhiệm vụ:
7.3.1.
Hiệu quả kinh tế:
Nội dung, quy mô và năng suất đã thực hiện khi đăng ký
triển khai thực hiện dự án đều đạt và vượt so với nội dung và quy mô đăng ký
tại thuyết minh dự án và hợp đồng.
Tuy nhiên, do thời gian thực hiện dự án (từ 10/2020)
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covit 19 nên gặp sản xuất gặp khó khăn về
tiêu thụ sản phẩm của dự án (giá rẻ, lệnh hạn chế trong lưu thông giữa các vùng
dẫn đến nhu cầu tiêu thụ giảm: phải hủy 4552 dây do không bán được). Doanh
nghiệp có lãi 1.172.375.000 đồng nhưng vẫn chưa đạt được mức lợi nhuận như yêu
cầu của dự án.
7.3.2.
Hiệu quả xã hội:
Việc thiếu cán bộ khoa học, đặc biệt là thiếu cán bộ thuỷ sản có trình độ
chuyên môn cao là nguyên nhân làm kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa kém phát triển,
gia tăng tệ nạn xã hội, giảm chất lượng cuộc sống của người dân vùng sâu, vùng
xa, giảm hiệu quả đầu phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, tăng áp lực công việc
và tinh thần cho cán bộ quản lý nhà nước tại địa phương.
Triển khai thực hiện dự án: “Ứng dụng khoa học và công nghệ
xây dựng mô hình sản xuất giống Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) tại
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” đã góp phần phát triển nhân lực và thu
hút nhân tài lĩnh vực thủy sản nông nghiệp, kinh tế; nâng cao trình độ kỹ
thuật, phương pháp tiếp nhận quy trình công nghệ mới cho doanh nghiệp, người
dân nuôi trồng thủy sản trong vùng dự án.
Đặc biệt tại Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển thủy
sản Bình Minh đã đào tạo được 10 kỹ thuật viên cơ sở để nâng cao năng lực
chuyên môn cho các cán bộ khác, phát triển những kỹ thuật mới, đáp ứng nhu cầu
nhân lực khoa học thực hiện dự án tại doanh nghiệp, tại hộ dân và tuyên truyền
ra các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện.
Việc ứng dụng Khoa học công nghệ trong sinh sản giống
Hàu Thái Bình Dương là một hướng sản xuất thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế
cao, thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa.
Với quan điểm đầu tư cho khoa học và công nghệ là đầu tư
cho phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lựcc
chất lượng cao trong ngành là một trong những giải pháp không chỉ giải quyết
tình trạng sản xuất manh mún, lạc hậu mà còn góp phần quan trọng nâng cao chất
lượng đời sống người dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế.
8. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Dự
án: “Ứng dụng khoa học và công nghệ xây
dựng mô hình sản xuất giống hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) tại huyện
Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” đã được Tổ chuyên gia nghiệm thu sản
phẩm và có Biên bản nghiệm thu mô hình ngày 31/12/2022. Kết quả đánh giá mô
hình: Đạt yêu cầu.